Xử lý nước thải sinh hoạt – Hệ thống và quy trình chuẩn QCVN

Xử lý nước thải sinh hoạt

Quy trình hoàn thiện các hồ sơ môi trường và xử lý nước thải

Đối với các nhà máy nằm trong khu công nghiệp

Các thủ tục môi trường cần làm như sau:

  • Đánh giá tác động môi trường hoặc giấy phép môi trường tùy theo quy mô và tính chất nhà máy
  • Xây dựng hệ thống xử lý nước thải, xử lý khí thải…
  • Xin Giấy phép môi trường
  • Làm hoàn công các công tác bảo vệ môi trường thông thường hồ sơ này sẽ kèm theo công việc làm giấy phép môi trường
  • Lập báo cáo giám sát môi trường (hay còn gọi là quan trắc môi trường) cho hệ thống xử lý nước thải và xử lý khí thải theo kế hoạch giám sát quy định trong ĐTM

Vấn đề quan tâm khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

Về phương pháp xử lý áp dụng trong hệ thống

Làm sao để lựa chọn được công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt đúng chuẩn

Phương án xử lý nước thải sinh hoạt nào là tối ưu nhất

Để xác định được phương án xử lý nước thải nào là tối ưu cần phải hiểu rõ những chỉ tiêu cần xử lý để đạt được Quy chuẩn hiện hành

Hiện tại QCVN 14:2008/BTNMT bao gồm 11 chỉ tiêu được chia ra thành các nhóm như:

  • pH, tổng các chất hoạt động bề mặt: Thông thường 2 chỉ tiêu này thường ít được chú ý và nói đến. Thực tế là cũng rất ít nguồn nước thải bị vượt hai chỉ tiêu này.
  • Nồng độ chất hữu cơ BOD: 
  • Chất rắn TSS và TDS:
  • Amoni, Tổng Nito, Phốt Pho: Các chỉ tiêu liên quan đến dinh dưỡng. Là các chỉ tiêu hay bị vượt nhất trong nước thải
  • Coliform: Chỉ tiêu liên quan đến vi sinh vật trong nước. Cũng là chỉ tiêu hay vượt nhất trong xử lý nước thải. Lý do thì vô cùng đơn giản, là quên không cho hóa chất khử trùng hoặc cho hóa chất khử trùng không đúng.

Tối ưu chi phí đầu tư

Tối ưu chi phí vận hành

Tối ưu chi phí bảo trì bảo dưỡng

5/5 - (3 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *